Những câu hỏi liên quan
Nguyễn ngọc Khế Xanh
Xem chi tiết
Lê Thị Bảo Khánh
Xem chi tiết
Quang Nhân
20 tháng 4 2021 lúc 21:38

 Hạt do noãn đã thụ tinh phát triển thành.

Bình luận (1)
ʟɪʟɪ
20 tháng 4 2021 lúc 21:38

Hạt do noãn hoa đã thụ tinh phát triển thành
 

Bình luận (1)

Mình nghĩ là do noãn đã thụ tinh tạo thành

Chúc bạn học tốt!! ^^

Bình luận (2)
cc1122
Xem chi tiết
N           H
31 tháng 10 2021 lúc 10:49

bài j vậy bn

Bình luận (0)
fox2229
31 tháng 10 2021 lúc 11:06

? đề đâu

Bình luận (0)
Nguyễn Trí Giang
27 tháng 12 2021 lúc 10:27

chiu ma lai

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Bảo Khánh
Xem chi tiết
ʟɪʟɪ
21 tháng 4 2021 lúc 14:25

Dạ Trạch là nơi nguy hiểm địch khó vào vì đây vùng đầm lầy mênh mông lau sậy um tùm ở giữa mới có 1 bãi đất trống khô ráo có thể ở được

Đường vào bãi đất rất kín đáo,khó khăn,chỉ có thể dùng thuyền nhỏ ,chống sào lướt nhẹ trên đám cỏ nước,theo mấy con lạch nhỏ mới tới được.

 Dạ Trạch là nơi giặc khó tìm đến và là nơi tốt để dân ta có thể dùng chiến dịch du kích để đánh thắng giặc.

Bình luận (2)
Kirito
21 tháng 4 2021 lúc 14:58

Dạ Trạch là nơi nguy hiểm địch khó vào vì đây vùng đầm lầy mênh mông lau sậy um tùm ở giữa mới có 1 bãi đất trống khô ráo có thể ở được

Đường vào bãi đất rất kín đáo,khó khăn,chỉ có thể dùng thuyền nhỏ ,chống sào lướt nhẹ trên đám cỏ nước,theo mấy con lạch nhỏ mới tới được.

 Dạ Trạch là nơi giặc khó tìm đến và là nơi tốt để dân ta có thể dùng chiến dịch du kích để đánh thắng giặc.

Bình luận (2)
Hà Nguyễnn
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
1 tháng 5 2022 lúc 18:41

25. amusement.

26. relaxed.

27. diving.

28. operate

29. environmentally

30. largest.

- Bạn tham khảo đáp án nhé! Chúc bạn học tốt.

Bình luận (0)
Nguyễn ngọc Khế Xanh
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
4 tháng 12 2021 lúc 16:28

a) Xét tam giác ABE và tam giác ACE có:

+ AE chung.

+ AB = AC (gt).

+ BE = CE (E là trung điểm của BC).

=> Tam giác ABE = Tam giác ACE (c - c - c).

b) Xét tam giác ABC có: AB = AC (gt).

=> Tam giác ABC cân tại A.

Mà AE là đường trung tuyến (E là trung điểm của BC).

=> AE là phân giác ^BAC (Tính chất các đường trong tam giác cân).

c) Xét tam giác ABC cân tại A có: 

AE là phân giác ^BAC (cmt).

=> AE là đường cao (Tính chất các đường trong tam giác cân).

=> AE \(\perp\) BC.

Xét tam giác BIE và tam giác CIE:

+ IE chung.

+ BE = CE (E là trung điểm của BC).

+ ^BEI = ^CEI ( = 90o).

=> Tam giác BIE = Tam giác CIE (c - g - c).

 

Bình luận (0)
Nguyễn Huyền Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Phương
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
21 tháng 8 2023 lúc 8:51

Sau lần xuất quân thứ nhất số phần trăm vận động viên còn lại:

\(100\%-60\%=40\%\)

Sau lần xuất quân thứ hai số phần trăm chỉ vận động viên còn lại:

\(40\%\times50\%=20\%\)

Tổng số vận động viên là:

\(141:20\%=705\) (vận động viên)

Tổng số vận động viên xuất quân trong 2 đợt đầu tiên:

\(705-141=564\) (vận động viên)

Đáp số: 564 vận động viên

Bình luận (3)
Nguyễn Yến Phương
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
11 tháng 8 2018 lúc 15:23

| 7x - 10 | + 7x = 10

| 7x - 10 | = 10 - 7x

=> 7x - 10 thuộc { 10 - 7x; -10 + 7x }

+) 7x - 10 = 10 - 7x

7x + 7x = 10 + 10

14x = 20

x = 10/7

+) 7x - 10 = -10 + 7x

7x - 7x = -10 + 10

0x = 0

=> x = 0

Học tốt O.o

Bình luận (0)
Sắc màu
11 tháng 8 2018 lúc 15:24

TH1 :  x < 10/7

=> / 7x - 10 / +7x  = 10 - 7x + 7x = 10 ( luôn đúng )

=> với mọi x < 10/7, ta luôn có / 7x - 10 /  + 7x = 10

TH2 :  x = 10/7

=> /7x - 10/  + 7x = 0 + 7x = 10

=> x = 10/ 7 ( thỏa mãn )

TH3 : x > 10/7

=> / 7x - 10 / + 7x =  7x - 10 + 7x = 10

=> 14 x = 10

=> x = 10/ 7 ( loại )

Vậy với mọi x < 10/7, biểu thức trên luôn đúng

Bình luận (0)
Anh Lê Quỳnh
11 tháng 8 2018 lúc 15:29

Ta có :TH1: | 7x-10 | +7x =10 

                   | 7x-10 |        = 10-7x

                    7x-10           = 10-7x

                    7x+7x          = 10-10

                    14x              =    0

                =>  x=0

TH2:          | 7x-10 |        = -10-7x

                  7x-10             = -10-7x

                 7x+7x             =   -10+10

                  14x               =        0

                 =>x=0

Bình luận (0)